Danh sách bài viết

Tìm thấy 9 kết quả trong 0.50601696968079 giây

Sự truyền thừa từ VNC PG Trung Hoa đến HV PG Pháp cổ

Tôn giáo

Trong tương lai, Học viện Phật Giáo Pháp Cổ có thể kết hợp với Học viện xã hội nhân văn Pháp đang trong quá trình xây dựng để tạo thành một môi trường giáo dục và học tập đầy đủ tri thúc Phật Pháp và thế học giúp cho sinh viên có thể hỗ trương trong việc chọn các học phần vượt lĩnh vực và học hai văn bằng để đào tạo một đội ngũ nhân tài đầy đủ năng lực nghiên cứu tu tập Phật học và bản lĩnh chỉnh hợp tri thức khoa học tạo nên một đội ngũ nhân lực phục vụ xã hội với tinh thần tôn giáo hoàn bị.

Khi Karl Marx thực hành Phật pháp

Tôn giáo

Một người đã cởi bỏ tham sân si trong thể xác và tâm trí, dĩ nhiên, theo định nghĩa, là một người “mang thuộc tính Cộng sản”.

Duy thức học với máy tính (P.2)

Tôn giáo

Chúng sinh sở dĩ không biết được Phật pháp, không gặp được đức Như Lai là do bởi chấp thường, chấp pháp và chấp ngã gây nên. Lý do bởi những vật chất chỗ thấy của thế gian đều cho là thật có.

Có phải chúa Giê-su đến Ấn Độ để học Phật pháp, Vệ Đà?

Tôn giáo

Vấn đề nổi bật trở lại trên chúa Giê-Su Ki-Tô và sự liên hệ của ngài với Ấn Độ khi thế giới mừng Chúa Giáng sinh vào thứ Sáu. Một số nhà sử học tin rằng ngài đã dành 17 năm trong buổi thiếu thời – từ lúc 13 đến 30 - ở Ấn Độ học hỏi Phật Pháp và kinh Vệ Đà.

Suy nghĩ về khái niệm giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

Tôn giáo

Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.

Đạo Phật - Tôn giáo của biện chứng và khoa học

Tôn giáo

Người ta cho rằng–theo Kinh Phật–ai hiểu được Thập Nhị Nhân Duyên, người đó mới hiểu được Giáo Pháp của Như Lai. Nhưng nếu vị đó không hiểu 12 nhân duyên tức là vị đó chưa hiểu Phật Pháp.

Giá trị của Khoa học & Quan trọng của Phật giáo (P.4)

Tôn giáo

Điều tối quan trọng, Phật giáo không vì kiến thức văn minh rực rữ của khoa học mà bắc quàng làm sang. Hiển nhiên, khoa học chưa đủ khả năng để chứng minh Phật giáo. Ngược lại, Phật giáo dư trí tuệ để giải thích khoa học bởi vì Phật giáo đã vượt quá xa khoa học. Ngược lại, khoa học chưa hoàn toàn nhận thấy được hào quang thâm diệu của Phật pháp để dựa vào cái trí tuệ anh minh, viên diệu quảng đại, vô biên vô lượng đó của Phật giáo mà giải thoát được cố chấp nhị nguyên (dualism).

Tam Pháp Ấn của Phật giáo

Tôn giáo

Pháp ấn là con dấu ấn chứng của đạo pháp, ở đây là Phật pháp. Đây là con dấu chứng thực đúng là Phật pháp, của Phật giáo chánh truyền từ đức Phật. Ba pháp ấn đó là: Vô thường, Khổ, Vô ngã.

Phật giáo trong thời đại ngày nay

Tôn giáo

Phật pháp nói rằng tất cả những điều có thể nói ra, có thể diễn tả, đều không có nghĩa thật, người xưa nói: “Cử tâm tức thác, động niệm tức quai” 舉心即錯 動念即乖 (nổi ý là lầm lỗi, động niệm là sai trái) đó là điều chúng ta nên thường xuyên cảnh giác.